Trở thành bậc thầy đàm phán trong kinh doanh nhờ tuân thủ những điều sau
Bạn là chủ doanh nghiệp nhưng chưa biết cách đàm phán trong kinh doanh? Bạn muốn đem lại nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp nhưng không biết làm cách nào thuyết phục đối phương? Bạn có tin là bài viết sau đây sẽ giúp bạn sở hữu nhiều hợp đồng bạc tỷ? Để xác thực vấn đề thì mời bạn theo dõi bài viết sau đây.

Đàm phán trong kinh doanh là gì? Đàm phán mang lại những kết quả nào?

Đàm phán là việc đưa ra những yêu cầu, giải pháp đáp ứng nguyện vọng của hai bên. Đàm phán diễn ra trong mọi vấn đề của cuộc sống. Đàm phán phải có ít nhất 2 bên tham gia.

Ví dụ như bạn mua trúng thùng sữa hết hạn của siêu thị. Bạn tiến hành chỉ trích phàn nàn về chất lượng sản phẩm. Khi này đàm phán giữa bạn và siêu thị sẽ diễn ra. Bên phía siêu thị sẽ đưa ra những quyền lợi để bồi thường tổn hại cho bạn. Nếu bạn chấp nhận thì đàm phán sẽ kết thúc.

Trong kinh doanh, đàm phán cũng có những yêu cầu cơ bản như đàm phán chính trị, kinh tế. Chỉ khác một điều là đàm phán hướng đến mục đích kinh doanh. Cụ thể như để kí kết một dự án, đòi hỏi quyền lợi trong kinh doanh. Trong kinh doanh đàm phán kết thúc thông qua thỏa thuận của những nhà kinh doanh.

Trong một cuộc đàm phán, không nhất thiết phải đạt được kết quả rõ ràng. Kết quả trong đàm phán thường tồn tại nhiều phương thức.

Kết quả đàm phán thắng – Thua

Kết quả thắng thua trong kinh doanh có nghĩa là có một bên thắng và một bên thua. Trong quá trình đưa ra ý kiến, nguyện vọng bên nào thuyết phục hơn sẽ là bên thắng. Ngược lại bên yếu thế hơn sẽ phải nhượng bộ quyền lợi cho bên thắng.

Kết quả đàm phán thắng – Thắng

Kết quả đàm phán thắng – Thắng có nghĩa là 2 bên đều dành được quyền lợi mình mong muốn. Cả 2 bên đều chấp nhận quyền lợi của đối phương và cùng nhượng bộ nhau.

Kết quả đàm phán thua – Thua

Đàm phán thua – Thua là đàm phán cả 2 bên không đạt được những nguyện vọng ban đầu. Vì không nhượng bộ về mặt quyền lợi nên cả hai bên không đạt được quyền lợi mong muốn.

Kết quả đàm phán không đạt kết quả

Trong một cuộc đàm phán nhiều lúc cả 2 bên không đạt được kết quả nhất định. Cuộc đàm phán sẽ tạm dừng lại để tiến hành lần đàm phán tiếp theo. Vì lý do không chấp thuận về quyền lợi nên cuộc đàm phán kết thúc mà không có kết quả.

Quy trình chuẩn xây dựng đàm phán trong kinh doanh

Muốn trở thành một bậc thầy trong nghệ thuật đàm phán trước tiên bạn nên nắm rõ quy trình. Đàm phán thông thường gồm 3 phần, cụ thể là những phần sau:

Chuẩn bị về mặt nội dung và hình thức (Chuẩn bị trước khi đàm phán)

Chuẩn bị nội dung có nghĩa là biên soạn ra những yêu cầu, nguyện vọng của doanh nghiệp. Ngoài ra còn biên soạn về hợp đồng để đàm phán. Chuẩn bị về hình thức là chuẩn bị về địa điểm để đàm phán.

Dùng lý lẽ dẫn chứng để thuyết phục đối phương (Giai đoạn đàm phám)

Giai đoạn đàm phán là giai đoạn quyết định đến kết quả của giai đoạn sau. Trong giai đoạn này cả 2 bên cố gắng thuyết phục đối phương chấp nhận quyền lợi của bên mình.

Đưa ra kết quả cho cả 2 bên (Giai đoạn ký kết hợp đồng)

Ký kết hợp đồng là kết quả đạt được sau một cuộc đàm phán. Kết quả kí kết phản ánh quá trình đàm phán của 2 bên trong kinh doanh.

Đàm phán là hoạt động giúp doanh nghiệp sở hữu nhiều hợp đồng, lợi ích đắt giá. Để đàm phán tốt thì bạn nên cập nhật thêm nhiều bí quyết trong đàm phán. Để biết thêm nhiều cách thức giúp bạn đàm phán tốt thì mời bạn theo dõi website https://vnhoi.com của chúng tôi nhé!

Xem thêm: Cách quản lý trí thông minh cảm xúc cho con người
https://vnhoi.com/dam-phan-trong-kinh-doanh/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

backlink